Dạy con luyen viet chu dep đúng cách là điều mà nhiều ông bố bà mẹ quan tâm để con mình có những nét chữ đẹp nhất theo đúng câu nói của ông cha ta "Nét chữa, Nết Người". Vậy làm thế nào để có thể luyện viết chữ đẹp lớp 1 cho con bạn một cách chính xác nhất? Hãy để chúng giúp các bạn tìm câu trả lời cho các bạn nhé!
Hướng dẫn cách luyen viet chu dep cho con tốt và hiệu quả nhất
Trên thực tế, tại các trường học việc cô giáo rèn luyen viet chu dep ở trên lớp cũng quyết định một phần về cách viết của con bạn, tuy nhiên các mẹ cũng nên chú ý hướng dẫn và điều chỉnh cách luyện chữ cho con để đạt kết quả cao hơn. Bước đầu vào lớp 1, cánh của đầu đời được mở ra với bao điều mới mẻ và hoc viet chu dep cũng vậy. Trẻ mới học chữ cần có được dìu dắt, uốn nắn từng nét ngay từ ngày đầu tập viết.
Trải qua quá trình rèn luyện viết chữ đẹp lớp 1 hằng ngày các em sẽ tự xây cho mình một nền móng vững chắc để tiếp tục phát triển. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những cách luyện chữ cho con ngay dưới đây nào.
Các bước chuẩn bị đồ dùng cho trẻ:
+ Bút Chì:
Bắt đầu luyện viết cho trẻ chúng ta chỉ nên cho trẻ viết bút chì. Khuyến cáo chỉ nên dùng loại bút chị thông dụng là 2B và HB vì đầu ngòi mềm, không quá cứng, tốt cho quá trình luyện viết, tập tô của bé. mẫu bút chì 2B phù hợp hơn khi tay yếu và viết nhẹ. Loại nên dùng là bút chì 2B của Đức
+ Vở viết:
Các phụ huynh nên mua cho bé vở tập 4 ooly, có đường kẻ ngang và đường kẻ dọc. với tập vở này trong quá trình viết dễ dàng phát hiện và điều chỉnh độ cao, độ rộng của từng nét chữ.
Đặc biệt chọn mua vở cho bé cần mua giấy có chất liệu định lượng tốt, giấy trắng, phẳng. khi tẩy sẽ không bị rách và khi bắt đầu chuyển sang dùng bút mực khi viết sẽ không bị nhòe.
+ Tẩy chì:
Hãy mua cho bé những loại tẩy chì có màu trắng có giá cao một chút, đừng vì sở thích hình thù ngộ nghĩnh mà mua cho bé những cục tẩy thường khi tẩy thường không sạch, ra bụi và khiến vở lem nhem, Và nhất là lựa chọ tẩy vừa với tầm tay của trẻ, Thường nên dùng loại tẩy nhỏ bằng 2 đốt ngón tay.
+ Bút máy và mực:
Trẻ khi học hết học kì I lớp 1 với chì, tập và tẩy, bước sang học kì II bé chuyển sang sử dụng bút mực. mẹ chú ý mua cho bé các loại bút máy có đầu ngòi nhỏ cỡ 0.5mm đầu ngòi hình hạt gạo tròn, khi viết trơn, dễ viết tạo nét đều, Khi bé quen mới chuyển sang dùng bút mài ngòi để viết nét thanh nét đậm vì đầu ngòi mài thanh đậm được mài theo thói quen của người viết nên lúc đầu viết sẽ cảm thấy hơi gai.
Lưu ý: Các mẹ nên tránh cho bé dùng bút dạ, bút lông vì sẽ phá nét chữ của trẻ. vấn đề kèm theo bút là mực, nên sử dụng mực bơm và mực có tỉ lệ lắng cặn thấp, vì khi sử dụng mực tốt sẽ kéo dài tuổi thọ của bút và sẽ không lấm lem khi rây mực ra tay.
Hướng dẫn cách luyen viet chu dep cho con
Chú ý tư thế ngồi cho trẻ:
Đây là bước khởi đầu đặc biệt quan trọng, nó không chỉ ảnh hưởng lớn đến hình ảnh chữ viết của con mà còn là một trong những nguyên do dẫn đến dáng vóc của trẻ về sau:
Tư thế ngồi viết phải thật sự thoải mái, không gò bó nghiêng ngả, 2 tay phải đặt ngay ngắn đúng điểm tựa quy định (Muốn làm tốt điều này cha mẹ cần chú ý đến bàn ghế ngồi viết phù hợp với trẻ).
Tuyệt đối không được quỳ, nằm hoặc ngồi viết tùy tiện theo ý thích. Khoảng nhìn từ mắt đến mặt vở 25 đến 30cm là phù hợp nhất.
Khi ngồi viết cần có ánh sáng vừa đủ, không nên sáng quá hoặc tối quá.
Vị trí của đèn đặt về bên tay trái của trẻ để không làm che khuất ánh sáng do tay viết.
Một số những chú ý đặc biệt khi ngồi viết:
+ Ngồi với tư thế cột sống lưng luôn thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi; không ngồi vặn vẹo.
+ Hai chân thoải mái nhưng không được co hoặc duỗi dài khiến chữ viết sẽ xiên lệch theo.
+ Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở cho khỏi xô lệch, đồng thời làm điểm tựa cho trọng lượng nửa người bên trái.
Chú ý những cách viết chữ cho trẻ nhỏ:
Kinh nghiệm từ thực tế cho thấy, cầm bút đúng cách là rất quan trọng, là yếu tố chính giúp trẻ thuận lợi khi rèn luyen viet chu dep, khi đã quen tay thì sẽ rất khó đổi.
Bút được cầm chắc chắn & thoải mái bằng 3 ngón: ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa.
Đầu ngón trỏ cách đầu ngòi bút khoảng 2,5cm.
Cầm bút xuôi theo chiều ngồi. Khi viết bút lệch khoảng 45 độ so với mặt giấy.
Cầm bút không được chặt quá khiến viết hay bị ấn mạnh làm chữ đậm & gãy chữ. Làm sao để nhìn tay cầm bút vừa chắc chắn lại vừa thanh thoát thì mới đạt đúng.
Cách rèn luyen chu dep cách viết cho trẻ:
Điều đầu tiên, để con luyen chu dep thì trước tiên người mẹ cũng cần ngồi xuống và tập thử vài nét cùng con. Có như vậy ta mới biết mà bảo ban bé nét thẳng này 2 phân hay nét móc kia nửa phân.
Tiếp đó, để các bé lớp 1 viết đúng, viết đẹp thì việc đầu tiên là phải hướng dẫn các bé nắm chắc các nét chữ cơ bản theo các sách tại nhà trường đã hướng dẫn.
Cuối cùng, khi rèn các nét cơ bản cho bé, mẹ nên nhớ rèn luôn chữ cùng nét đó, tránh để trường hợp vừa rèn luyen chu dep a, vừa rèn chữ b vì hai chữ này có những nét hoàn toàn khác nhau.
Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích được nhiều cho các mẹ nhé! Chúc các mẹ thành công!
Theo Khoevadep
Hướng dẫn cách luyen viet chu dep cho con tốt và hiệu quả nhất
Trên thực tế, tại các trường học việc cô giáo rèn luyen viet chu dep ở trên lớp cũng quyết định một phần về cách viết của con bạn, tuy nhiên các mẹ cũng nên chú ý hướng dẫn và điều chỉnh cách luyện chữ cho con để đạt kết quả cao hơn. Bước đầu vào lớp 1, cánh của đầu đời được mở ra với bao điều mới mẻ và hoc viet chu dep cũng vậy. Trẻ mới học chữ cần có được dìu dắt, uốn nắn từng nét ngay từ ngày đầu tập viết.
Trải qua quá trình rèn luyện viết chữ đẹp lớp 1 hằng ngày các em sẽ tự xây cho mình một nền móng vững chắc để tiếp tục phát triển. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những cách luyện chữ cho con ngay dưới đây nào.
Các bước chuẩn bị đồ dùng cho trẻ:
+ Bút Chì:
Bắt đầu luyện viết cho trẻ chúng ta chỉ nên cho trẻ viết bút chì. Khuyến cáo chỉ nên dùng loại bút chị thông dụng là 2B và HB vì đầu ngòi mềm, không quá cứng, tốt cho quá trình luyện viết, tập tô của bé. mẫu bút chì 2B phù hợp hơn khi tay yếu và viết nhẹ. Loại nên dùng là bút chì 2B của Đức
+ Vở viết:
Các phụ huynh nên mua cho bé vở tập 4 ooly, có đường kẻ ngang và đường kẻ dọc. với tập vở này trong quá trình viết dễ dàng phát hiện và điều chỉnh độ cao, độ rộng của từng nét chữ.
Đặc biệt chọn mua vở cho bé cần mua giấy có chất liệu định lượng tốt, giấy trắng, phẳng. khi tẩy sẽ không bị rách và khi bắt đầu chuyển sang dùng bút mực khi viết sẽ không bị nhòe.
+ Tẩy chì:
Hãy mua cho bé những loại tẩy chì có màu trắng có giá cao một chút, đừng vì sở thích hình thù ngộ nghĩnh mà mua cho bé những cục tẩy thường khi tẩy thường không sạch, ra bụi và khiến vở lem nhem, Và nhất là lựa chọ tẩy vừa với tầm tay của trẻ, Thường nên dùng loại tẩy nhỏ bằng 2 đốt ngón tay.
+ Bút máy và mực:
Trẻ khi học hết học kì I lớp 1 với chì, tập và tẩy, bước sang học kì II bé chuyển sang sử dụng bút mực. mẹ chú ý mua cho bé các loại bút máy có đầu ngòi nhỏ cỡ 0.5mm đầu ngòi hình hạt gạo tròn, khi viết trơn, dễ viết tạo nét đều, Khi bé quen mới chuyển sang dùng bút mài ngòi để viết nét thanh nét đậm vì đầu ngòi mài thanh đậm được mài theo thói quen của người viết nên lúc đầu viết sẽ cảm thấy hơi gai.
Lưu ý: Các mẹ nên tránh cho bé dùng bút dạ, bút lông vì sẽ phá nét chữ của trẻ. vấn đề kèm theo bút là mực, nên sử dụng mực bơm và mực có tỉ lệ lắng cặn thấp, vì khi sử dụng mực tốt sẽ kéo dài tuổi thọ của bút và sẽ không lấm lem khi rây mực ra tay.
Hướng dẫn cách luyen viet chu dep cho con
Chú ý tư thế ngồi cho trẻ:
Đây là bước khởi đầu đặc biệt quan trọng, nó không chỉ ảnh hưởng lớn đến hình ảnh chữ viết của con mà còn là một trong những nguyên do dẫn đến dáng vóc của trẻ về sau:
Tư thế ngồi viết phải thật sự thoải mái, không gò bó nghiêng ngả, 2 tay phải đặt ngay ngắn đúng điểm tựa quy định (Muốn làm tốt điều này cha mẹ cần chú ý đến bàn ghế ngồi viết phù hợp với trẻ).
Tuyệt đối không được quỳ, nằm hoặc ngồi viết tùy tiện theo ý thích. Khoảng nhìn từ mắt đến mặt vở 25 đến 30cm là phù hợp nhất.
Khi ngồi viết cần có ánh sáng vừa đủ, không nên sáng quá hoặc tối quá.
Vị trí của đèn đặt về bên tay trái của trẻ để không làm che khuất ánh sáng do tay viết.
Một số những chú ý đặc biệt khi ngồi viết:
+ Ngồi với tư thế cột sống lưng luôn thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi; không ngồi vặn vẹo.
+ Hai chân thoải mái nhưng không được co hoặc duỗi dài khiến chữ viết sẽ xiên lệch theo.
+ Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở cho khỏi xô lệch, đồng thời làm điểm tựa cho trọng lượng nửa người bên trái.
Chú ý những cách viết chữ cho trẻ nhỏ:
Kinh nghiệm từ thực tế cho thấy, cầm bút đúng cách là rất quan trọng, là yếu tố chính giúp trẻ thuận lợi khi rèn luyen viet chu dep, khi đã quen tay thì sẽ rất khó đổi.
Bút được cầm chắc chắn & thoải mái bằng 3 ngón: ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa.
Đầu ngón trỏ cách đầu ngòi bút khoảng 2,5cm.
Cầm bút xuôi theo chiều ngồi. Khi viết bút lệch khoảng 45 độ so với mặt giấy.
Cầm bút không được chặt quá khiến viết hay bị ấn mạnh làm chữ đậm & gãy chữ. Làm sao để nhìn tay cầm bút vừa chắc chắn lại vừa thanh thoát thì mới đạt đúng.
Cách rèn luyen chu dep cách viết cho trẻ:
Điều đầu tiên, để con luyen chu dep thì trước tiên người mẹ cũng cần ngồi xuống và tập thử vài nét cùng con. Có như vậy ta mới biết mà bảo ban bé nét thẳng này 2 phân hay nét móc kia nửa phân.
Tiếp đó, để các bé lớp 1 viết đúng, viết đẹp thì việc đầu tiên là phải hướng dẫn các bé nắm chắc các nét chữ cơ bản theo các sách tại nhà trường đã hướng dẫn.
Cuối cùng, khi rèn các nét cơ bản cho bé, mẹ nên nhớ rèn luôn chữ cùng nét đó, tránh để trường hợp vừa rèn luyen chu dep a, vừa rèn chữ b vì hai chữ này có những nét hoàn toàn khác nhau.
Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích được nhiều cho các mẹ nhé! Chúc các mẹ thành công!
Theo Khoevadep
Nhận xét
Đăng nhận xét